Aff Cup là gì và có lịch sử hình thành như thế nào? Thắc mắc liên quan đến giải Aff Cup được rất nhiều người quan tâm đến và cùng nhau tranh luận ở trên các diễn đàn thể thao. KingFunUS đã tổng hợp những thông tin có liên quan đến vấn đề này, mọi người hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!
Aff Cup là gì?
Aff Cup là gì? Aff Cup tên tiếng Anh là AFF Championship và tên gọi khác tiếng Anh đó là ASEAN Football Championship. Đây là tên gọi rút gọn của AFF Suzuki Cup. Aff Cup được biết đến là Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á do phía Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức.
Giải Aff Cup được diễn ra lần đầu tiên vào năm 1996 ở Singapore với sự tham dự của 10 đội tuyển nằm trong khu vực Đông Nam Á. Đầu tiên giải Aff Cup có tên gọi đó là Tiger Cup và tên gọi này được sử dụng tới năm 2004. Tiếp đó, giải bóng này đã được đổi tên thành AFF Suzuki Cup và được dùng cho đến ngày nay. Giải bóng đá Aff Cup được tiến hành tổ chức 2 năm/ lần vào những năm chẵn, ngoại trừ những lần vào năm 2007 và 2020 (bị hoãn sang năm 2021 do đại dịch COVID-19).
Tìm hiểu về lịch sử hình thành của giải bóng đá Aff Cup
Như những thông tin ở chuyên mục king fun net chia sẻ thì chắc mọi người cũng đã hiểu rõ về khái niệm Aff Cup là gì? Vậy lịch sử hình thành của giải đấu bóng đá Aff Cup như thế nào?
Được biết giải vô địch bóng đá Đông Nam Á được tiến hành tổ chức lần đầu tiên vào năm 1996 ở Singapore. Theo đó, nhà vô địch đầu tiên đó là đội tuyển Thái Lan. Dưới sự tài trợ của hãng bia Singapore – Asia Pacific Breweries (thương hiệu Tiger Beer) khi đó giải đấu bóng đá này có tên gọi là Cúp Tiger (Tiger Cup) với 10 đội tuyển tham gia.
Cup Tiger là cái tên được dùng đến năm 2004 – Giải lần thứ 5 (năm 2004). Sau khi nhà tài trợ chính là Tiger Beer rút khỏi cuộc chơi. Phía Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á đã rất khó khăn nhằm tìm được nhà tài trợ cho giải đấu bóng đá này. Do đó, giải Aff Cup đã bị trì hoãn lại 1 năm. Tiếp đó, giải bóng đá này đã được đổi tên thành Aff Cup và dùng cho đến tận bây giờ.
Ở mùa giải thứ 6 (năm 2007), đã được gọi với cái tên đó là Giải vô địch AFF. Giải lần thứ 7 (năm 2008), Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á được gọi là Cúp AFF Suzuki năm 2008 (Tiếng Anh: AFF Suzuki Cup năm 2008) do phía Công ty ô tô Suzuki của Nhật Bản đã mua quyền đặt tên cho giải đấu. Do đó, giải bóng đá này đã được đặt tên đó là AFF Suzuki Cup vì lý do tài trợ. Những lần tổ chức giải Aff Cup đều được lấy từ lần thứ 7 nhưng chỉ khác về số năm tiến hành tổ chức.
Đến nay trong tổng số 12 lần tiến hành tổ chức giải thì đã có đến 4 đội bóng giành được giải vô địch, gồm có:
Thái Lan đã giành được năm danh hiệu;
Singapore có 4 danh hiệu;
Việt Nam có 2 danh hiệu;
Malaysia với 1 danh hiệu.
Giải đấu bóng đá vô địch gần đây nhất là vào năm 2018. Việt Nam lên ngôi vô địch lần 2 sau 10 năm (cũng kể từ lần vô địch đầu tiên vào năm 2008). Sau khi đã hạ gục được đội bóng Malaysia với tổng tỷ số 3–2 trong 2 lượt trận Chung kết.
Vậy, điều kiện tham gia giải bóng Aff Cup là gì?
Giải vô địch bóng đá Aff Cup sẽ có sự tham gia của 10 đội tuyển có thành tích ưu tú và xuất sắc bậc nhất thuộc khu vực Đông Nam Á.
Theo đó, Aff Cup năm 2008 phía Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á cũng đã thống nhất đưa ra một số các thay đổi nhất định về hình thức thi đấu. Từng điều kiện này đã được xem xét là rất mới lạ, góp phần xu thế thế giới cũng như nâng cao về tính cạnh tranh cũng như mức độ hấp dẫn của giải bóng.
Kết luận
Hẳn với tất cả những thông tin được chia sẻ cụ thể ở trên thì mọi người cũng đã hiểu rõ về khái niệm giải Aff Cup là gì và có lịch sử hình thành theo thời gian như thế nào. Muốn biết rõ hơn về lịch thi đấu bóng đá của giải Aff Cup, phía người hâm mộ hãy thường xuyên vào các chuyên trang thông tin điện tử thể thao uy tín nhất để update nhé!
Nếu bạn là fan hâm mộ bóng đá chân chính chắc hẳn đã từng nghe đến cụm từ “Bàn tay của Chúa” rồi nhỉ. Đây là bàn thắng đã để lại không ít tranh cãi thời bấy giờ. Vậy sự thật về Maradona ghi bàn bằng tay như thế nào? Hãy cùng kênh tructiepbongda Xoi Lac TV tìm hiểu ngay dưới đây nhé.
Bàn tay của Chúa là gì?
Có lẽ các bạn đang rất muốn biết Maradona ghi bàn bằng tay ra sao? Tuy nhiên, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bàn tay của Chúa là gì đã nhé!
Bàn tay của Chúa là một cụm từ mà huyền thoại người Argentina Diego Maradona đã sử dụng để nói đến bàn thắng mình ghi được trong trận tứ kết World Cup 1986 giữa đội tuyển Argentina và Anh.
Vào ngày 22/6/1986, tại sân vận động Azteca của Mexico City một bàn thắng đầy tranh cãi này đã xảy ra. Theo như luật bóng đá thế giới, Maradona sẽ bị nhận thẻ phạt với lý do chơi bóng bằng tay của mình. Thế nhưng, ngược lại bàn thắng này lại được công nhận hợp lệ.
Trường hợp này là do tầm quan sát không được rõ ràng của ban trọng tài trên sân. Thêm vào đó, công nghệ VAR ở thời điểm này vẫn chưa tồn tại nên trọng tài chính đã công nhận bàn thắng bằng tay của Maradona.
Bàn thắng này đã giúp đội tuyển Argentina dẫn trước đối thủ 1 – 0. Trận tứ kết này kết thúc với tỷ số 2 – 1 nghiêng về đội tuyển Argentina nhờ vào cú ghi bàn thứ 2 của ông. Và bàn thắng thứ 2 được người hâm mộ gọi là “Bàn thắng của thế kỷ”.
Khi trận đấu kết thúc, Diego Maradona cho rằng mình ghi được bàn thắng đó là do một chút bằng đầu và một chút bằng bàn tay của Chúa.
Maradona ghi bàn bằng tay như thế nào?
Vào ngày 22/6/1986, trận tứ kết World Cup năm 1986 giữa hai đội tuyển Anh và Argentina diễn ra ở sân vận động Azteca. Trước đó, Anh đứng thứ 2 trong bảng đấu của mình. Sau đó, đánh bại đội tuyển Paraguay ở vòng 1 đội và chính thức có được tấm vé bước vào vòng Tứ kết.
Trong khi đó nhờ sự dẫn dắt của đội trưởng Diego Maradona đội tuyển Argentina đã thi đấu bất bại ở vòng bảng. Argentina nhanh chóng chiến thắng Uruguay ở vòng 16 và bước vào trận tứ kết đối đầu với Anh.
Với đội hình thi đấu lúc ấy 3-5-1-1, Maradona là cầu thủ được huấn luyện viên xếp vị trí sau cầu thủ Jorge Valdano. Trong khi Trevor Steven và Steve Hodge chơi bóng ở hai cánh hàng tiền vệ trên sân ở đội hình 4-4-2 của đội tuyển Anh.
Mặc dù, Argentina có nhiều quyền kiểm soát bóng và nhiều cơ hội để ghi bàn thắng. Đặc biệt, cầu thủ Peter Beardsley của Anh có cơ hội để ghi bàn vào lưới đội tuyển quốc gia Argentina.
Tuy nhiên, khi Hiệp 1 trôi qua mà vẫn chưa có bàn thắng nào. Sự vượt trội của đội tuyển bắt đầu phát huy ngay khi hiệp 2 bắt đầu. Tất cả đã tạo nên hai trong số những khoảnh khắc ấn tượng và để lại dấu ấn trong lịch sử giải đấu World Cup.
Bàn tay của Chúa đã gây nhiều sự tranh cãi ngay khi Maradona tạo ra. Khi cầu thủ Maradona của Argentina vượt qua Glenn Hoddle và chen vào giữa hai cầu thủ khác. Sau đó, Maradona đã tiến hành chuyển bóng đến Jorge Valdano rồi di chuyển nhanh chóng vào khu vực cấm địa.
Lúc này, Valdano đã không khống chế bóng tốt nên cầu thủ Steve Hodge của Anh thực hiện một cú tung chân lên không trung tới vòng cấm địa của đội nhà. Ngay sau đó, thủ môn Peter Shilton cao hơn Maradona đến tận 20cm lao đến. Thế nhưng, cậu bé vàng Maradona của Argentina ngay lúc này đã nhảy lên cao rồi đưa tay quăng quả bóng vào lưới.
Tuy nhiên, không có trọng tài nào trên sân thấy được điều ấy. Chỉ có các cầu thủ của Anh ở gần khu vực đó đã khiếu nại trường hợp này với ông Ali Bin Nasser – trọng tài chính.
Bình luận viên người Anh ông Barry Davies lúc đó cũng tự đặt câu hỏi vì sao trọng tài chính lại không thổi phạt việt vị. Trong khi trường hợp này quả bóng từ chân của Steve Hodge bay đến đầu của Maradona chứ không phải là bay tới từ cầu thủ nào của đội tuyển Argentina. Sau đó, khi được xem lại tình huống chiếu lại thì bình luận viên Davies đã nhìn thấy cánh tay của Maradona vung lên. Tuy nhiên, ông vẫn hoài nghi về những gì được xảy ra vào thời điểm đó.
Lúc này, Maradona cũng có hành động tự củng cố niềm tin cho mọi người về bàn thắng của mình. Đó chính là hành động ăn mừng cùng những thành viên khác trong đội nhưng vẫn đưa mắt liếc nhìn xem biểu hiện của ban trọng tài ra sao.
Lúc đó, ông Bin Nasser đứng ngoài khu vực cấm và tầm nhìn có phần bị cản trở bởi rất nhiều cầu thủ. Thế nhưng, tầm nhìn của vị trọng tài biên ông Bogdan Dochev lại không bị cản trở do ông đứng đối diện. Mặc dù bàn thắng đã được công nhận nhưng các đội tuyển Anh ra sức phản đối quá quyết liệt. Sau đó, ông Bin Nasser đã quyết định tham khảo ý kiến từ trọng tài Dotchev.
Cho tới khi trọng tài biên công nhận bàn thắng này hợp lệ và tỷ số 1 – 0 nghiêng về đội tuyển Argentina. Đây cũng là lúc Maradona có thể cùng đồng đội ăn mừng thoải mái.
Sau đó 4 phút, Maradona lại nhanh chóng ghi được cho đội nhà thêm một bàn thắng và tỷ số đã được nâng lên 2 – 0. Thế nhưng, Bàn thắng của thế kỷ vẫn không thể che mờ đi sự tranh cãi khắt gao xung quanh Bàn tay của Chúa.
Sau khi giành được chiến thắng chung cuộc với tỷ số 2 – 1 trước Anh, nhờ vào cúp dúp của Maradona mà đội nhà mới có thể đánh bại thành công đội tuyển Anh. Sau đó, họ lại tiếp tục vượt qua Tây Đức trong trận chiến cuối cùng với tỷ số 3 – 2 để lên ngôi vô địch thế giới. Còn đội tuyển Anh phải về nước trong tức giận, ấm ức.
Cho dù chiến thắng Maradona ghi bàn bằng tay là một hành vi chơi bóng không đẹp. Thế nhưng, “Bàn tay của Chúa” đã để lại cho người hâm mộ dấu ấn đáng nhớ trong lòng. Để cập nhật thêm cho mình những kiến thức bóng đá hữu ích hãy truy cập vào website Xoilac TV ngay nhé.